Trắc Nghiệm Địa Lí 12- Bài 23 Thực hành phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT (GIÁ SO SÁNH NĂM 2010) THEO TỪNG NHÓM CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Năm

Tổng số

Lương thực

Rau đậu

Cây công nghiệp

Cây ăn quả

Cây khác

2005

331,4

194,8

30,9

79.0

20,4

6,3

2010

396,6

218,8

41,2

105,3

26,0

5,3

2013

443,0

242,9

45,6

120,8

28,1

5,6

Căn cứ vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (theo giá so sánh 2010 – lấy năm 2005 là 100%) giai đoạn 2005-2013 lần lượt là

A. 233,7%, 144,7%,148,6%, 337,7%,88,9%

B. 113,7%; 124,7%; 152,9%; 137,7%;88,9%

C. 113,7%; 124,7%; 152,9%; 137,7%;98,8%

D. 113,7%;624,7%; 247,6%; 152,9%; 137,7%; 78,9%

Đáp án: B

Giải thích: Cây công nghiệp bao gồm cả cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm nên tổng diện tích cây công nghiệp nước ta năm 2014 là: diện tích cây công nghiệp lâu năm + diện tích cây công nghiệp hàng năm = 711,1 + 2133,5 = 2844,6 nghìn ha.

Câu 2: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ tăng trưởng của các nhóm cây trồng trong giai đoạn 2005-2013?

A. Cây lương thực tăng 124,7%

B. Cây rau đậu tăng 147,6%

C. Cây công nghiệp tăng 152,9%

D. Cây ăn quả tăng 37,7 %

Đáp án: D

Giải thích: Tổng diện tích năm 1975 là 382,9. Vậy, so với năm 1975 tổng diện tích cây công nghiệp năm 2014 của nước ta tăng gấp là 2844,6/382,9 = 7,4 lần.

Câu 3: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng trên

A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền

Đáp án: B

Giải thích: Tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng hàng năm và lâu năm ở nước ta từ năm 1975 đến 2014 (lấy năm 1975 = 120%) lần lượt là: 711,1/212,1 x 120 = 338,5%; 2133,5/172,8 x 120 = 1234,7%.

Câu 4: Ý nào sau đây là đúng

Dựa vào tốc độ tăng trưởng có thể nhận thấy sự thay đổi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng theo hướng

A. Tỉ trọng nhóm cây rau đậu và cây công nghiệp tăng, tỉ trọng các nhóm cây còn lại lại giảm

B. Tỉ trọng cây công nghiệp giảm, tỉ trọng nhóm cây khác sẽ tăng

C. Tỉ trọng cây lương thực tăng, tỉ trọng nhóm cây khác sẽ giảm

D. Tỉ trọng cây rau đậu giảm, tỉ trọng nhóm cây khác sẽ tăng

Đáp án: A

Giải thích: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm trong tổng diện tích cây công nghiệp qua các năm trên lần lượt là 45,1%; 43,5%; 55,7%; 65,1%; 65,5%; 71,6%; 75,0%.

Câu 5: Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng phản ánh thực trạng

A. Các vùng chuyên canh cây lương thực được mở rộng

B. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp được mở rộng

C. Các vùng chuyên canh cây ăn quả được mở rộng

D. Các nhóm cây khác đang được mở rộng quy mô

Đáp án: B

Giải thích: So với năm 1975, năm 2014 diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng thêm 2133,5 - 172,8 = 1960,7 nghìn ha.

Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

Cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp lâu năm

1975

210,1

172,8

1985

600,7

470,3

1995

716,7

902,3

2000

778,1

1451,3

2005

861,5

1633,6

2010

797,6

2010,5

2014

711,1

2133,5

Căn cứ vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau

Câu 6: Tổng diện tích cây công nghiệp nước ta năm 2014 là

A. 2229,4 nghìn ha B. 2844,6 nghìn ha

C. 2495,1 nghìn ha D. 2808,1 nghìn ha

Đáp án: B

Giải thích: Cây công nghiệp bao gồm cả cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm nên tổng diện tích cây công nghiệp nước ta năm 2014 là: diện tích cây công nghiệp lâu năm + diện tích cây công nghiệp hàng năm = 711,1 + 2133,5 = 2844,6 nghìn ha.

Câu 7: So với năm 1975, tổng diện tích cây công nghiệp năm 2004 của nước ta tăng gấp

A. 4,4 lần B. 5,4 lần C. 6,4 lần D. 7,4 lần

Đáp án: D

Giải thích: Tổng diện tích năm 1975 là 382,9. Vậy, so với năm 1975 tổng diện tích cây công nghiệp năm 2014 của nước ta tăng gấp là 2844,6/382,9 = 7,4 lần.

Câu 8: Tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng hàng năm và lâu năm ở nước ta từ năm 1975 đến 2014 (lấy năm 1975= 100%) lần lượt là

A. 438,5%; 1734,7%

B. 138,5%; 1294,7%

C. 338,5%;1234,7%

D. 338,5%; 2234,7%

Đáp án: C

Giải thích: Tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng hàng năm và lâu năm ở nước ta từ năm 1975 đến 2014 (lấy năm 1975 = 120%) lần lượt là: 711,1/212,1 x 120 = 338,5%; 2133,5/172,8 x 120 = 1234,7%.

Câu 9: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm trong tổng diện tích cây công nghiệp qua các năm trên lần lượt là

A. 55,1%; 40,8%; 43,9%; 55,7%; 65,1%; 65,5%

B. 45,1%; 48,8%;43,9%; 54.8%; 65,1%; 65,5%

C. 45,1%;40,8%; 63,9%; 55,7%; 45,1%; 45,5%

D. 45,1%; 43,5%; 55,7%; 65,1%; 65,5%; 71,6%; 75,0%

Đáp án: D

Giải thích: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm trong tổng diện tích cây công nghiệp qua các năm trên lần lượt là 45,1%; 43,5%; 55,7%; 65,1%; 65,5%; 71,6%; 75,0%.

Câu 10: So với năm 1975, năm 2014 diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng thêm

A. 1680,7 nghìn ha B. 2960,0 nghìn ha C. 1960,0 nghìn ha D. 960,7 nghìn ha

Đáp án: C

Giải thích: So với năm 1975, năm 2014 diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng thêm 2133,5 - 172,8 = 1960,7 nghìn ha.

Câu 11: Ý nào dưới đây không đúng?

A. Từ năm 1975 đến năm 2010, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng, từ năm 2010 đến 2014 giam

B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tiếp tục tăng

C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng mạnh nhất ở giai đoạn 2005-2010

D. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng mạnh nhất ở giai đoạn 2005-2010

Đáp án: D

Giải thích: Qua bảng số liệu, ta có những nhận xét sau:

- Từ năm 1975 đến năm 2012, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng, từ năm 2012 đến 2014 giảm. Tăng mạnh nhất giai đoạn 1975-1985.

- Diện tích cây công nghiệp lâu năm tiếp tục tăng qua các năm và tăng mạnh nhất ở giai đoạn 2005-2012.

Câu 12: Để thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong giai đoạn 1975-2014, dạng biểu đồ thích hợp

A. Biểu đồ miền

B. Biểu đồ kết hợp cột và đường

C. Biểu đồ tròn

D. Biểu đồ cột ghép và đường

Đáp án: D

Giải thích: Để thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong giai đoạn 1975-2014, dạng biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột, cụ thể là mỗi đối tượng một cột (cột ghép).

Câu 13: Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ cột chồng

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Đáp án: C

Giải thích: Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền (có hai đối tượng, yêu cầu thể hiện cơ cấu và có đến 7 mốc năm nên biểu đồ miền là thích hợp nhất).

Câu 14: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ cột chồng

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Đáp án: A

Giải thích: Tốc độ tăng trưởng thường nói đến biểu đồ đường (số liệu đã qua xử lí, chuyển về %) nên để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm, thì biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường.

Câu 15: Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004. Dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A. Biểu đồ tròn

B. Biểu đồ đường

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Đáp án: A

Giải thích:

- Yêu cầu: Qui mô và cơ cấu, có 2 mốc năm.

- Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004 là biểu đồ tròn có bán kính khác nhau.

Câu 15: Nếu vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004 thì bán kính đường tròn năm 2014

A. Tương đương năm 1975

B. Lớn hơn 1,7 lần bán kính đường tròn năm 1975

C. Lớn hơn 2,7 lần bán kính đường tròn năm 1975

D. Lớn hơn 3,7 lần bán kính đường tròn năm 1975

Đáp án: C

Giải thích: Nếu vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004 thì bán kính đường tròn năm 2014 là lớn hơn 2,7 lần bán kính đường tròn năm 1975.

Câu 17: Nhận xét nào dưới đây là không chính xác?

A. Diện tích cây công nghiệp hàng năm liên tục tăng

B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm liên tục tăng

C. Tổng diện tích cây công nghiệp liên tục tăng

D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây hàng năm

Đáp án: A

Giải thích: Qua bảng số liệu, ta có những nhận xét sau:

- Từ năm 1975 đến năm 2012, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng, từ năm 2012 đến 2014 giảm. Tăng mạnh nhất giai đoạn 1975-1985.

- Diện tích cây công nghiệp lâu năm tiếp tục tăng qua các năm, tăng nhanh hơn diện tích cây hàng năm và tăng mạnh nhất ở giai đoạn 2005-2012.

Câu 18: Có liên quan tới sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp ở nước ta là

A. Sự hình thành và phát triển của các vùng trọng điểm lúa

B. Sự hình thành và phát triển của các vùng nuôi tôm

C. Sự hình thành và phát triển của các vùng trồng cây ăn quả

D. Sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm

Đáp án: D

Giải thích: Sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở nước ta, nhất là các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ đã làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu diện tích cây công nghiệp ở nước ta (tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm giảm và cây công nghiệp lâu năm tăng lên).

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn
Đọc tiếp:
Icon-Zalo Zalo Icon-Messager Messenger Icon-Youtube Youtube Icon-Instagram Tiktok