Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang dẫn đầu 3 vùng
trọng điểm về :
- A. Diện
tích.
- B.
Mật độ dân số.
- C. GDP.
- D. Giá trị sản
xuất công nghiệp.
Câu 2: Về dịch vụ, để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế
xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước, cần phải tập trung giải quyết vấn
đề chủ yếu là:
- A. Cần chuyển
dịch cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng
cao.
- B. Phát triển
các khu công nghiệp tập trung.
- C. Đẩy mạnh
các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm
lượng kĩ thuật cao.
- D.
Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
Câu 3: So với trước năm 2000, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
đã tăng thêm :
- A. 2 tỉnh.
- B. 5 tỉnh.
- C.
3 tỉnh.
- D. 4 tỉnh.
Câu 4: Các vùng kinh tế trọng điểm có đặc điểm
- A. Mang lại
hiệu quả chưa cao về kinh tế - xã hội.
- B. Hội tụ đầy
đủ nhất về điều kiện phát triển.
- C. Có ý nghĩa
quyết định đối với nền kinh tế cả nước.
- D.
Có đầy đủ tiềm năng phát triển, có tỉ trọng GDP cao so với cả nước
Câu
5: Điểm khác biệt giữa vùng kinh
tế trngj điểm phái Nam với các vùng kinh tế trọng điểm khác là:
- A.
tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ kinh tế cao nhất
- B. có số lượng
các tỉnh ( thành phố) ít nhất
- C. có khả
năng hỗ trợ các vùng kinh tế khác
- D. ranh giới
thay đổi theo thời gian
Câu
6: Điểm khác biệt giữa vùng kinh
tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
- A. có cơ sở hạ
tầng tốt
- B. có lực lượng
lao động có trình độ cao
- C.
có nhiều ngành công nghiệp truyền thống
- D. có cửa ngõ
thông ra biển
Câu 7: Các tỉnh và thành phố (cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng
điểm Miền Trung gồm
- A.
Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định
- B. Thừa
Thiên- Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam
- C. Thừa
Thiên- Huế, Quảng Bình, Bình Định, Quảng Nam.
- D. Quảng
Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Câu 8: Điểm giống nhau về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc và phía Nam là có:
- A.
Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng cao.
- B. Lịch sử
khai thác lâu đời.
- C. Tiềm lực
kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất.
- D. Cơ sở hạ tầng
và cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.
Câu 9: Điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam?
- A. Mức đóng
góp cho GDP cả nước cao hơn rất nhiều so với hai vùng còn lại.
- B. Đứng đầu
trong ba vùng về tốc độ tăng trưởng.
- C. Kim ngạch
xuất khẩu so với cả nước chiếm tỉ lệ cao so với hai vùng còn lại.
- D.
Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về dịch vụ.
Câu 10: Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- A. có lịch sử
khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
- B.
có nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước
- C. cơ sở hạ tầng
và cơ sở vật chất – kĩ thuật tương đối phát triển.
- D. vị trí địa
lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế.
Câu 11: Điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc?
- A. Nguồn lao
động có số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
- B. Các ngành
công nghiệp phát triển rất sớm.
- C.
Có thế mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng.
- D. Có
quốc lộ 5 và 18 gắn kết cả Bắc Bộ với cụm cảng Hải Phòng – Cái Lân.
Câu 12: Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là
- A. Khai thác tổng
hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi
trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản
- B. Phát triển
các cảng nước sâu gắn với khu công nghiệp tập trung.
- C. Vị trí cửa
ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên va Nam Lào, thuận lợi
cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa.
- D. Khai
thác rừng và trồng rừng; công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản.
Câu 13: Tỉnh được tăng thêm vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sau
năm 2000.
- A.
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây.
- B. Quảng
Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh.
- C. Hải Dương,
Vĩnh Phúc, Hưng Yên.
- D. Hưng Yên,
Nam Định, Vĩnh Phúc.
Câu 14: Tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung.
- A. Thành phố
Đà Nẵng.
- B.
Tỉnh Quảng Nam.
- C. Tỉnh Quảng
Ngãi.
- D. Tỉnh Bình
Định.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế
trọng điểm?
- A. Có tỉ trọng
lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước
và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.
- B.
Có khả năng thu hút các ngành mới về nông nghiệp và công nghiệp để từ đó
nhân rộng ra toàn quốc
- C. Bao gồm phạm
vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới thay đổi theo thời gian.
- D. Hội tụ đầy
đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
Câu 16: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có các tỉnh và thành phố
là
- A. Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ.
- B. Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định.
- C.
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh.
- D. Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang.
Câu 17: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có các tỉnh và thành phố
là
- A. TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận.
- B.
TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang.
- C. TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Long.
- D. TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng.
Câu 18: Ba cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được
xác định trước năm 2000 là :
- A. Hà Nội - Hải
Phòng - Nam Định
- B. Hà Nội
- Hải Dương - Hải Phòng.
- C.
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- D. Hà Nội -
Vĩnh Phúc - Hải Phòng.
Câu 19: Ba vùng kinh tế trọng điểm đều có chung đặc điểm là :
- A. Có các đô
thị đặc biệt làm hạt nhân cho sự hình thành của vùng.
- B.
Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn các nhà đầu
tư.
- C. Có số dân
trên 10 triệu người, lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề cao.
- D. Có tỉ lệ
dân thành thị cao gấp đôi tỉ lệ dân thành thị của cả nước.
Câu 20: Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ :
- A. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế thời kì 2001 - 2005 chậm nhất trong 3 vùng trọng điểm.
- B. Có số tỉnh
thành tham gia nhiều nhất trong 3 vùng trọng điểm.
- C.
Có cơ cấu GDP tiến bộ nhất trong ba vùng trọng điểm.
- D. Có mật độ
dân số cao nhất trong ba vùng trọng điểm.
Câu 21: Sau năm 2001, tỉnh, thành phố của Đồng bằng sông Cửu
Long tham gia vào vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là.
- A. An Giang
và Long An.
- B. Bến Tre và
Trà Vinh.
- C.
Long An và Tiền Giang.
- D. Cần Thơ và
Tiền Giang.
Câu 22: So với 2 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ thì vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung :
- A. Có quy mô
về diện tích và dân số lớn hơn.
- B. Có quy mô
về diện tích và dân số nhỏ hơn nhưng có tốc độ phát triển nhanh hơn.
- C.
Có tốc độ tăng trưởng GDP chậm nhất.
- D. Có quy mô
nhỏ hơn nhưng có nhiều lợi thế để phát triển hơn.