Trắc Nghiệm Sinh Học 12- Bài 26 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

Câu 1. Tiến hoá nhỏ là quá trình

A.hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B.biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

 

Câu 2. Tiến hoá lớn là quá trình

A.hình thành các nhóm phân loại trên loài.                                               

B.hình thành loài mới.

C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

 

Câu 3. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi

A. quần thể mới xuất hiện.     

B. chi mới xuất hiện.              

C. loài mới xuất hiện.            

 D. họ mới xuất hiện.

 

Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. cá thể.                       B.quần thể.                   

C. loài.                           D.phân tử.

 

Câu 5. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó

A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.          

B.tham gia vào hình thành loài.

C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen.                      

D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.

 

Câu 6. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A. đột biến.         

B.  nguồn gen du nhập. 

C. biến dị tổ hợp.

D. quá trình giao phối.

 

Câu 7. Đa số đột biến là có hại vì

A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.

C. làm mất đi nhiều gen.

D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

 

Câu 8. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra

A. nguồn nguyên  liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.           

B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.       

D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.

 

Câu 9. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì

A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

B. so với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. tần số xuất hiện lớn.                    

D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

 

Câu 10.Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là

A. cá thể.                        B. quần thể.                  

C. giao tử.                      D. nhễm sắc thể.

 

Câu 11. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là

A. chọn lọc tự nhiên.               

B. đột biến.         

C. giao phối.                 

D. các cơ chế cách li.

 

Câu 12. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. đột biến.         

B.giao phối không ngẫu nhiên.        

C. chọn lọc tự nhiên.               

D. Di – nhập gen

 

Câu 13. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là

A. quá trình đ.biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.

B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.

C. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.

D. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó.

 

Câu 14. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. đột biến.                   

B. di nhập gen.    

C. các yếu tố ngẫu nhiên        

D. giao phối không ngẫu nhiên.

 

Câu 15.Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi

A. giao phối có chọn lọc         

B. di nhập gen.    

C. chọn lọc tự nhiên.              

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

 

Câu 16. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

 

Câu 17. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

A .làm giảm tính đa hình quần thể.           

B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

C.thay đổi tần số alen của quần thể.          

D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

 

Câu 18. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. tế bào và phân tử.    

B. cá thể và quần thể.             

C. quần thể và quần xã.

D. quần xã và hệ sinh thái.

 

Câu 19. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì

A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.      

D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

 

Câu 20. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là

A. đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.

B. đột biến và  giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.

C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.

D. đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm

 

Câu 21. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là

A. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

B. đột biến , giao phối và  chọn lọc tự nhiên.               

C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.

D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên

 

Câu 22. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại

A. thể đồng hợp.            B. alen lặn.          

C. alen trội.                    D. thể dị hợp.

 

Câu 23. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì

A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.                                     

B. các alen lặn có tần số đáng kể.

C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.

D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.

 

Câu 24: Theo quan niệm hiện đại, nhân t tiến hoá làm thay đổi tần s alen của quần thể theo một hưng xác đnh là

A. cách li.                                              B. đột biến.            

C. chọn lọc tự nhiên.                             D. giao phối.

 

Câu 25: Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần th?

A. Đột biến.                                           B. Cách li di truyền.      

C. Chọn lọc tự nhiên.                            D. Giao phối.

 

Câu 26: Đối với quá trình tiến hoá, đột biến gen có vai trò

A. phát tán đột biến trong quần thể.

B. đnh hưng quá trình tiến hoá.

C. cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số các alen trội có hại trong quần thể.

D. tạo ra các alen mới.

 

Câu 27: Nhân tố không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối

A. yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền).   

B. giao phối ngẫu nhiên.

C. đột biến.                                           

D. di nhp gen (du nhp gen).

 

Câu 28: Nhân tố làm phát tán các đt biến trong quần thể giao phối là

A. giao phối.                                          B. yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền).

C. chọn lọc tự nhiên.                             D. các cơ chế cách li.

 

Câu 29: Nhân tố qui đnh chiều hướng và nhp điệu biến đi thành phần kiểu gen của quần thể là

A. các cơ chế  cách li.                            

B. quá trình đột biến.                           

C. chọn lọc tự nhiên.                            

D. quá trình giao phối.

 

Câu 30: Nhân t tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiu gen của quần thể giao phối

A. các yếu tố ngẫu nhiên.                      B. đột biến.

C. giao phối không ngẫu nhiên.             D. di - nhập gen.

 

Câu 31: Theo quan nim tiến hóa hiện đại, nhân tố quy đnh chiều hướng tiến hóa

A. chọn lọc tự nhiên.                             B. di - nhập gen.

C. các yếu tố ngẫu nhiên.                      D. đột biến.

 

Câu 32: Nhân tố tiến hoá nào sau đây thể làm cho một alen li bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần th?

A. Đột biến.                                         

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.                    

D. Chọn lọc tự nhiên.

 

Câu 33: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên.                    

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Giao phối ngẫu nhiên.                     

D. Chọn lọc tự nhiên.

 

Câu 34: Nhân t tiến hoá nào sau đây thể làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật một cách đột ngt?

A. Giao phối không ngẫu nhiên.          

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến.                                         

D. Chọn lọc tự nhiên.

 

Câu 35: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên

A. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.

B. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho quá trình tiến hoá.

C. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.

D. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.

 

Câu 36: Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.                            B. Đột biến.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.            D. Giao phối ngẫu nhiên.

 

Câu 37: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hoá là

A. giao phối ngẫu nhiên.                       B. chọn lọc tự nhiên.

C. đột biến.                                            D. giao phối không ngẫu nhiên.

 

Câu 38: Nhân tố qui đnh chiều hướng tiến hoá của sinh gii là

A. quá trình đột biến.                            B. cơ chế cách ly.

C. quá trình chọn lọc tự nhiên.              D. quá trình giao phối.

 

Câu 39: Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen trong quần thể?

A. Giao phối ngẫu nhiên.                      B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên.                            D. Đột biến.

 

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên?

A. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so vi trưng hp chọn lọc chống lại alen tri.

B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trưng sng thay đổi.

C. Chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần th.

D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ca quần thể vi khuẩn chậm hơn so vi quần thể sinh vật lưng bi.

 

Câu 41: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là

A. sự sống sót của những cá thể thích nghi nht.

B. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.

C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hi.

 

Câu 42: Theo quan nim tiến hóa hiện đại, chọn lc t nhiên

A. phân hóa khả năng sống sót kh năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật.

C. làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen của quần thể không theo mt ng xác định.

D. làm xut hiện các alen mi dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể.

 

Câu 43: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc t nhiên sẽ đào thải hoàn toàn mt alen hại ra khỏi quần th khi

A. chọn lọc chống lại thể đồng hp lặn.         

B. chọn lọc chống lại alen lặn.

C. chọn lọc chống lại thể dị hp.         

D. chọn lọc chống lại alen trội.

 

Câu 44: Theo quan nim tiến hoá hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên

A. làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

B. làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.

C. chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D. làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hưng xác đnh.

 

Câu 45: Cho các nhân tố sau:

(1) Giao phi không ngu nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên.

(3) Đột biến gen.                

(4) Giao phi ngẫu nhiên.

Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể

A. (2) và (4).          

B. (2) và (3).          

C. (1) và (4).         

D. (3) và (4).

 

Câu 46: Theo quan điểm tiến hoá hiện đi, khi nói v chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên không thể loi bỏ hoàn toàn một alen ln có hại ra khỏi quần thể.

B. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.

D. Chọn lọc tự nhiên chng lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.

 

Câu 47: Theo quan nim hiện đại, nhân t o sau đây có vai trò quy đnh chiều hưng tiến hoá?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên.                     B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Di - nhập gen.                                   D. Đột biến.

 

Câu 48: Trong một quần thể giao phối, nếu các th kiểu hình trội sức sống khả ng sinh sản cao hơn các cá thể có kiu hình lặn thì dưới tác động ca chọn lc tự nhiên sẽ làm cho

A. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng gim.

B. tần số alen trội và tần số alen lặn đều gim dn qua các thế hệ.

C. tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì n đnh qua các thế hệ.

D. tần số alen trội ngày càng gim, tần số alen lặn ngày càng tăng.

 

Câu 49: Tần số các alen của một gen một quần thể giao phối 0,4A 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?

A. Đột biến.                                           B. Giao phối không ngu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên.                            D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

 

Câu 50 Cho các nhân tố sau:

(1) Đột biến                                (2) Chọn lọc tự nhiên.  

(3) Các yếu tố ngẫu nhiên.          (4) Giao phối ngu nhiên.

Cặp nhân t đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là

A. (1) và (2).          

B. (2) và (4).          

C. (3) và (4).          

D. (1) và (4).

 

Câu 51: Cho các nhân tố sau:

(1) Đột biến.

(2) Giao phối ngẫu nhiên.                

(3) Chọn lọc tự nhiên.                      

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

Nhng nhân t có th va m thay đi tần s alen, va m thay đi thành phn kiểu gen ca qun th là:

A. (1), (3), (4).        B. (2), (3), (4).       

C. (1), (2), (4).        D. (1), (2), (3).

 

Câu 52: Trong các nhân tố tiến hoá sau, có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể?

(1) Đột biến.                   

(2) Giao phối không ngẫu nhiên.           

(3) Di - nhập gen.           

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(5) Chọn lọc tự nhiên.

  A. 4.                        B. 1.                       

C. 2.                         D. 3.

 

Câu 53: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh giới?

  A. Chọn lọc tự nhiên.                           B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

  C. Đột biến.                                            D. Các cơ chế cách li.

 

Câu 54: Cho các nhân tố sau:

(1)  Biến đng di truyn.                      

(2)  Đột biến.

(3) Giao phối không ngẫu nhiên.         

(4)  Giao phối ngẫu nhiên.

Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:

A. (2), (4).               B. (1), (4).              

C. (1), (3).              D. (1), (2).

 

Câu 55: Gi s tn s tương đi ca các alen mt qun th là 0,5A : 0,5a đt ngt biến đi thành 0,7A : 0,3a. Ngun nn nào sau đây có th dn đến hiện tưng trên?

A. Giao phối không ngẫu nhiên xy ra trong quần thể.

B. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể quần thể y đi lập qun thể mi.

C. Quần thể chuyn từ tự phối sang ngẫu phối.

D. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hưng biến đổi alen A thành alen a.

 

u 56: Một qun th ngẫu phối, thế h xut phát có thành phn kiu gen là 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1. Khi trong qun th y, c cá th có kiu gen d hợp có sức sống và kh năng sinh sn cao hơn hn so với các cá th có kiu gen đồng hợp thì

A. alen trội có xu hưng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hưng không thay đi.

C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hưng bằng nhau.

D. alen lặn có xu hưng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

 

Câu 57: Cho c nhân t sau:

(1) Chn lc t nhiên.

 

(2) Giao phi ngu nhiên.

(3) Giao phi không ngu nhiên.

(4) Các yếu t ngu nhiên.

(5) Đt biến.

(6) Di - nhập gen.

 

 

 

c nhân t có th va m thay đổi tn s alen vừa m thay đi thành phần kiểu gen ca qun th là:

A. (1), (2), (4), (5)

B. (1), (3), (4), (5).  

C. (1), (4), (5), (6)

D. (2), (4), (5), (6).

 

Câu 58: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:

(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.

(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.

(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.

Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là

A. (1) và (3).          

B. (1) và (4).          

C. (3) và (4).          

D. (2) và (5).

 

1 Nhận xét

  1. Ngọc Ngà 12t4
    1B 2A 3C 4B 5A 6A 7B 8A 9B 10B 11A 12A 13A 14C 15D 16D 17B 18B 19A 20A 21A 22C 23D 24C 25A 26D 27B 28A 29C 30C 31A 32C 33C 34B 35C 36A 37A 38C 39A 40A 41C 42A 43D 44C 45B 46B 47B 48A 49D 50D 51A 52A 53C 54B 55B 56C 57C 58D

    Trả lờiXóa
Mới hơn Cũ hơn
Đọc tiếp:
Icon-Zalo Zalo Icon-Messager Messenger Icon-Youtube Youtube Icon-Instagram Tiktok