Trắc Nghiệm Sinh Học 12- Bài 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Bài 40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

CỦA QUẦN XÃ

Câu 1: Trong quần xã sinh vật, loài ưu thế là loài

A. chỉ có một quần xã nào đó mà không có các quần xã khác, sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho qun xã.

B. có tn sut xut hiện và đ phong phú rt thp nhưng s có mt ca nó m tăng mc đa dng cho qun xã.

C. đóng vai trò thay thế cho các nhóm loài khác khi chúng suy vong vì nguyên nhân nào đó.

D. có tần sut xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối ln, quyết định chiều hưng phát triển của quần xã.

Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?

A. Nhóm tuổi.             B. Mật độ cá thể.         C. Loài ưu thế.             D. Tỉ lệ giới tính.

Câu 3: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần xã sinh vật?

A. Tỉ lệ giới tính.                                             B. Phân bố cá thể trong không gian.

C. Loài đặc trưng.                                              D. Loài ưu thế.

Câu 4: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật ý nga

A. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

B. giảm mc độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

C. giảm mc độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cnh tranh giữa các quần thể.

Câu 5: Trong quần sinh vật, loài tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết đnh chiều hưng phát triển của quần xã là

A. loài chủ chốt.          B. loài ưu thế.              C. loài đặc trưng.         D. loài ngu nhiên.

Câu 6: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào đặc trưng của quần sinh vật?

A. Nhóm tuổi.

B. Tỉ l gii tính.

C. Số ng thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích.

D. Sự phân bố của các loài trong không gian.

Câu 7: Trong quần sinh vật, một loài tần suất xuất hiện độ phong phú rất thấp, nhưng sự mt của làm tăng mc đa dạng cho quần đưc gọi

A. loài thứ yếu.           B. loài ngẫu nhiên.     C. loài chủ chốt.          D. loài ưu thế.

Câu 8: Đc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần rừng mưa nhiệt đới là đúng?

A. Các loài thực vật phân bố theo tng còn các loài động vật không phân bố theo tầng.

B. Sự phân tầng của các loài thực vật kéo theo s phân tầng ca các loài đng vật.

C. Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng còn các loài khác phân bố theo tầng.

D. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái.

Câu 9: Trong cùng mt thu vc, ni ta thưng nuôi ghép c loài cá khác nhau, mi li ch kiếm ăn mt tầng nưc nhất định. Mục đích ch yếu ca việc nuôi ghép c loài cá khác nhau này

A. tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu đưc năng sut cao hơn.

B. hình thành nên chuỗi và lưi thức ăn trong thy vực.

C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh hc của thủy vực.

D. tăng cưng mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.

Câu 10: Trong qun xã sinh vật, loài chủ chốt là

A. loài có tần suất xut hiện và độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, quyết đnh chiều hưng phát triển của quần xã và phá vỡ sự ổn đnh của quần xã.

B. một hoặc vài loài nào đó (thưng là động vật ăn tht đầu bng) có vai trò kim soát và khống chế sự phát triển ca loài khác, duy trì sự ổn đnh của quần xã.

C. loài chỉ có ở một qun xã nào đó hoc là loài có số lưng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trng trong qun xã.

D. loài có tần suất xut hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự xuất hiện của nó làm tăng mức đa dạng của quần xã.

Câu 11: Trong qun sinh vt, loài vai trò kim soát khống chế sự phát trin của loài khác, duy trì sự ổn đnh của qun xã đưc gọi

A. loài ngu nhiên.      B. loài đc trưng.         C. loài chủ chốt.          D. loài ưu thế.

Câu 12: biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt c xuống lớp c sâu theo trình tự

A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.                                B. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ.

C. tảo đỏ, to nâu, tảo lc.                                D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.

Câu 13: Trong các quần xã sinh vt sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?

A. Hoang mạc.             B. Thảo nguyên.          C. Savan.                      D. Rừng mưa nhiệt đi.

Câu 14: Khi i v s phân b cá th trong không gian ca quần , phát biu o sau đây không đúng?

A. Nhìn chung, sự phân b th trong tự nhiên xu hướng làm gim bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trưng.

B. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thưng tập trung nhiều vùng điều kiện sống thuận lợi.

C. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của tng loài.

D. Trong hệ sinh thái rng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gp thực vật mà không gặp ở động vật.

Câu 15: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thng đng có xu hưng

A. m gim mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu qu s dụng ngun sống.

B. m ng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu qu sử dng ngun sng.

C. m gim mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm kh năng sử dng ngun sng.

D. m ng mức độ cạnh tranh giữa các loài, ng hiệu qu sử dụng ngun sng.

   

CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

Câu 1: Giun, sán sống trong ruột ln là biểu hin của mối quan hệ

A. hợp tác.                    B. hội sinh.                   C. kí sinh - vật chủ.     D. cộng sinh.

Câu 2: Hai loài sống dựa vào nhau, cùng lợi nhưng không bắt buc phải nhau, biểu hiện của mối quan hệ

A. hội sinh.                   B. hợp tác.                    C. cạnh tranh.              D. cộng sinh.

Câu 3: Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào kiểu quan hệ cạnh tranh?

A. Chim ăn sâu và sâu ăn lá.                            B. Lợn và giun đũa sống trong rut ln.

C. Mối và trùng roi sống trong rut mối.        D. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa.

Câu 4: Hiện tưng loài ép sống bám vào mập và đưc mập mang đi xa, nhờ đó quá trình hô hấp của ép tr nên thuận li hơn khả năng kiếm mồi cũng tăng lên, còn mập không đưc lợi nhưng cũng không bị ảnh hưng gì. Đây là một dụ về mối quan hệ

A. hợp tác.                    B. cộng sinh.                C. hội sinh.                   D. cạnh tranh

Câu 5: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trgiữa các loài trong quần xã là

A. ít nhất có một loài bị hại.                             B. không có loài nào có lợi.

C. các loài đều có li hoặc ít nhất không bị hại. D. tất cả các loài đều b hại.

Câu 6: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều lợi mối quan hệ

A. cộng sinh.                  B. hội sinh.                C. ức chế - cảm nhiễmD. kí sinh.

Câu 7: Sự khác nhau bản giữa mối quan hệ vật chủ - vt sinh mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt

A. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó.

B. vật kí sinh thường slượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

C. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

D. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mi.

Câu 8: Sự hợp tác chặt chẽ giữa hải qu và cua là mối quan hệ

     A. hội sinh.                                                         B. cộng sinh.

     C. ức chế - cảm nhiễm.                                     D. hợp tác.

Câu 9: Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan h

A. cộng sinh.                B. hội sinh.                   C. kí sinh - vật chủ.     D. hợp tác.

u 10: Trong c mi quan h giữa c loài sinh vật sau đây, mi quan h o không phải là quan h đối kháng?

A. Lúa và cỏ dại.                                               B. Chim sâu và sâu ăn lá.

C. Lợn và giun đũa sng trong ruột lợn.        D. Chim sáo và trâu rừng.

Câu 11: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. cộng sinh.                                                   B. ức chế - cảm nhiễm.

C. hợp tác.                                                           D. kí sinh.

Câu 12: Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ hỗ trợ?

A. Cây nắp ấm bắt ruồi và ruồi.                   B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn.

C. Hải quỳ và cua.                                              D. Chim mỏ đỏ và linh dương.

Câu 13: Hiện tưng khống chế sinh học có ý nghĩa trong quần xã?

A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học.       B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài.

C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh hc.         D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài.

Câu 14: Thú túi sống phổ biến khắp châu Úc. Cừu đưc nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trưng sống mới dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy những nơi tốt, làm cho nơi của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trưng hợp này là mối quan hệ

A. động vật ăn thịt và con mồi.                        B. cạnh tranh khác loài.

C. ức chế - cm nhim.                                     D. hội sinh.

Câu 15: Hiện tưng khống chế sinh học trong quần xã dn đến

A. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.

B. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.

C. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.

D. làm gim độ đa dạng sinh học của quần xã.

Câu 16: Trong quần sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó mt loài li còn loài kia không li cũng không hại

A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh.                     B. quan hệ ức chế - cm nhim.

C. quan hệ hội sinh.                                         D. quan hệ cộng sinh.

Câu 17: Cho các ví d:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trưng.

(2) Cây tm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong đa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trgiữa các loài trong quần xã sinh vật là

A. (3) và (4).                B. (1) và (4).                 C. (2) và (3).                D. (1) và (2).

Câu 18: Mi quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài lợi còn loài kia không lợi cũng không bị hại thuộc về

A. quan hệ hội sinh.    B. quan hệ kí sinh.      C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ cạnh tranh.

Câu 19: Cho các ví dụ sau:

(1) Sán lá gan sống trong gan bò.                      (2) Ong hút mt hoa.

(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.        (4) Trùng roi sống trong ruột mối.

Những dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ gia các loài trong quần xã là:

A. (2), (3).                    B. (1), (4).                    C. (2), (4).                    D. (1), (3).

Câu 20: Quan hệ giữa các loài sinh vt nào sau đây thuộc quan hệ cnh tranh?

A. Cây tm gửi và cây thân gỗ.                        B. Chim sáo và trâu rừng.

C. Trùng roi và mi.                                          D. Lúa và cỏ di trong ruộng lúa.

Câu 21: Khi nói về mối quan hệ vt ăn thịt - con mồi, phát biu nào sau đây không đúng?

A. Sự biến động số lưng con mồi và s lưng vt ăn tht có liên quan cht chẽ vi nhau.

B. Vt ăn thịt tng có kích thưc cơ thể ln hơn kích thưc con mồi.

C. Trong quá trình tiến hoá, vt ăn tht hình thành đc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi.

D. Con mồi tng s lưng cá thể nhiều hơn số lưng vt ăn tht.

Câu 22: Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

  A. (1) và (4).                B. (1) và (2).                 C. (3) và (4).                 D. (2) và (3).

Câu 23: Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xy ra gia hai loài cá có cùng nhu cầu thc ăn là

A. cạnh tranh.                                                     B. ký sinh.

C. vật ăn tht – con mồi.                                    D. c chế cảm nhiễm.

Câu 24: Nấm và vi khuẩn lam trong đa y có mi quan h

A. hội sinh.                   B. ký sinh.                    C. cộng sinh.                D. cạnh tranh.

Câu 25: Vi khuẩn cố đnh đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ

A. cộng sinh.                B. kí sinh - vật chủ.     C. hội sinh.                   D. hợp tác.

Câu 26: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì

A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.

B. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.

C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.

D. cả hai loài đều có li.

Câu 27: Mối quan hệ nào sau đây đem lại li ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?

A. Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi tng.

B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ ln trong rừng.

C. Loài cá ép sống bám trên các loài cá ln.

D. Dây tơ hng sống trên tán các cây trong rừng.

Câu 28: Phát biểu o sau đây không đúng khi nói v mi quan h gia c loài trong quần xã sinh vật?

A. Mối quan h vt ch - vt kí sinh là s biến ng ca quan h con mi - vt ăn thịt.

B. Những loài cùng s dụng mt ngun thc ăn không th chung sống trong ng mt sinh cnh.

C. Trong tiến hoá, c loài gn nhau v nguồn gốc thưng ng đến s phân li v sinh thái ca mình.

D. Quan h cạnh tranh gia c loài trong quần xã đưc xem là mt trong nhng đng lc của quá trình tiến hoá.

Câu 29: Mối quan hệ vật sinh - vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau đc đim nào sau đây?

A. Đu mối quan hệ đối kháng gia hai loài.

B. Loài bị hại luôn có s lưng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

C. Loài bị hại luôn có kích thưc cá thể nhỏ hơn loài có lợi.

D. Đu làm chết các cá thể của loài b hại.

Câu 30: Mi quan h giữa hai loài nào sau đây thuc v quan h cng sinh?

A. Cỏ dại lúa.                                                B. Tm gửi và cây thân g.

C. Giun đũa lợn.                                            D. Nm vi khuẩn lam to thành địa y.

Câu 31: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.

B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.

D. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.

Câu 32: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Câu 33: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.

(4) Không gây ô nhiễm môi trường.

A. (1) và (4).                B. (2) và (3).                 C. (3) và (4).                 D. (1) và (2).

Câu 34: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

A. 3.                               B. 4.                               C. 1.                            D. 2.


DOWNLOAD FILE:

 

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn
Đọc tiếp:
Icon-Zalo Zalo Icon-Messager Messenger Icon-Youtube Youtube Icon-Instagram Tiktok